Những điều cần biết khi thiết kế nhà vệ sinh. Theo nguyên tắc sách vở từ ngàn xưa, việc chỉ ra phương pháp tránh hung khi thiết kế được nói đến nhiều nhất. Khoa học phong thủy có nhiều cách gọi, cách hiểu và cách lý giải khác nhau về vấn đề này. Song nhìn chung, các chuyên gia đều thống nhất đưa ra những điều tối kỵ mà gia chủ cần tránh khi thiết kế không gian phòng tắm kết hợp nhà vệ sinh.
Vị trí nhà vệ sinh không nên nằm ở trung tâm căn nhà
Có 3 nguyên nhân mà các chuyên gia đưa ra để lý giải cho điều này. Thứ nhất, theo “Lạc Thư” thì trung tâm thuộc Thổ, còn nhà vệ sinh thuộc Thuỷ. Nếu đặt ở vị trí trung tâm sẽ phát sinh Thổ khắc Thuỷ gây tai họa khó lường cho tài lộc. Thứ hai, không khí và nước ô nhiễm từ nhà vệ sinh trung tâm lan ra toàn bộ căn nhà sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến căn nhà. Điều này bất lợi cho sức khỏe gia đình. Thứ ba, trung tâm của căn nhà cũng được coi như trái tim con người, trái tim mà bị ô nhiễm thì dù có sử dụng bất cứ biện pháp nào về phong thủy, căn nhà sẽ vẫn gặp vận xấu. Thậm chí, nó còn làm hỏng đại vận mà căn nhà mang lại. Những điều cần biết khi thiết kế nhà vệ sinh
Tuyệt đối không bao giờ cải tạo nhà vệ sinh thành phòng ngủ
Nhiều gia đình nghèo quyết định cải tạo nhà vệ sinh thành phòng ngủ dành cho các thành viên. Mặc dù đây là biện pháp tiết kiệm không gian khá hữu ích cho gia đình nhưng lại bị coi là sai lầm nghiêm trọng trong phong thủy: Nhà vệ sinh vốn là nơi chứa đựng nhiều ô uế khí – không gian được cho là không sạch sẽ và là nơi tập trung nhiều khí xấu – nên cần phải tránh nằm gần kề phòng ngủ và càng không thể sửa thành phòng ngủ. Chưa kể đến việc thủy hỏa bất dung dẫn đến những đại họa xấu về sau.
Hướng nhà và hướng nhà vệ sinh tuyệt đối phải khác nhau
Trong trường hợp cửa chính căn nhà hướng Nam thì hướng của bồn cầu không được hướng Nam, nếu không sẽ dễ sinh bệnh cho chủ nhà. Hiện tại quan điểm này chưa được các chuyên gia phong thủy truyền thống công nhận song các thực nghiệm lại có tỷ lệ khá chính xác. Vì thế, tốt nhất gia chủ nên chủ động tránh thì sẽ tốt hơn cho bản thân và căn nhà.
Nhà vệ sinh nên có không gian thông thoáng và ánh sáng đầy đủ
Khi thiết kế nhà vệ sinh, chủ nhà nên cân nhắc thiết kế cửa thông thoáng thoát khí. Nguyên nhân rất đơn giản, nhà vệ sinh, bồn cầu là nơi ẩm thấp dễ bị ẩm mốc, đồng thời cũng là nơi chúng ta thường dùng để tẩy rửa tạp chất và xú uế. Do vậy, nhà vệ sinh nhất thiết phải có cửa sổ hoặc cửa thông gió, đủ ánh sáng và không khí lưu thông để cho mùi hôi bay đi, duy trì không khí trong sạch. Đặc biệt, nhà vệ sinh khi kết hợp là nhà tắm thì điều này càng quan trọng. Nó mang lại sự thư giãn, thoải mái cho các thành viên khi vệ sinh cơ thể sau một ngày mệt nhọc.
Theo nguyên tắc phong thủy, phòng vệ sinh nên đặt ở hướng dữ, tránh đặt đè lên hướng lành.
Nhà vệ sinh, nhà tắm là chỗ làm sạch mọi dơ bẩn trên người nên bản chất của nó không phải sạch sẽ.
Vì vậy không nên đặt nhà vệ sinh ở hướng lành, nếu không sẽ làm cho các sao lành bị bẩn, ảnh hưởng đến sức khỏe và vận may của những thành viên trong gia đình. Những điều cần biết khi thiết kế nhà vệ sinh
Phòng vệ sinh tuyệt đối không nên được xây ở giữa trung tâm của ngôi nhà vì sẽ khiến ngôi nhà bị uế khí, gây ảnh hưởng đến vận khí của gia đình.
Trung tâm của ngôi nhà tức là ở chỗ giữa của nhà giống như tim của con người, rất quan trọng. Hơn nữa trung tâm ngôi nhà là Mậu, Kỷ, thuộc hành Thổ. Thổ-Thủy xung khắc. Nếu nhà vệ sinh đặt tại đó sẽ không phù hợp, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tài vận của gia chủ. Những điều cần biết khi thiết kế nhà vệ sinh
Nếu như nhà vệ sinh nhìn thẳng ra cửa chính tạo thành một đường thẳng hay đập vào mắt người vào cửa sẽ mất mỹ quan và cũng không phù hợp phong thủy. Theo phong thủy, điều này sẽ dẫn đến bệnh tật, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và tài vận của những người ở trong gia đình.
Cửa phòng vệ sinh kỵ đối diện với cửa chính, với cửa nhà bếp và cửa phòng ngủ. Phạm vào điều kỵ này, thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, và tài vận gia đình sẽ bị đảo lộn.
Trong trường hợp nhà bạn không thể cải sửa được điều này thì tốt nhất nên dùng một La kinh treo ngay trên ngay trên đầu cửa nhà bếp, hoặc treo ngay trên đầu cửa phòng ngủ để hóa giải. Những điều cần biết khi thiết kế nhà vệ sinh
Riêng trường hợp cửa phòng vệ sinh đối diện với cửa chính, thì cần phải sử lý triệt để bằng cách thay đổi lại cửa phòng vệ sinh, như vậy mới thật sự tốt. Nếu không thể thay đổi được cửa phòng vệ sinh, thì tối thiểu cũng phải có một tấm bình phong che chắn trước cửa phòng vệ sinh.
Về màu sắc trang trí, phòng vệ sinh là nơi thuộc Thủy, cho nên màu tốt nhất của nó là màu trắng thuộc Kim, màu lam thuộc Thủy. Những màu này vừa thanh nhã vừa tạo được cảm giác sạch sẽ, yên tĩnh. Những điều cần biết khi thiết kế nhà vệ sinh
Tránh dùng màu sơn tường hay gạch lát màu đỏ tươi, màu sẫm gây cảm giác nóng bức, chật chội cho không gian phòng.
Khi xây mới nhà ở, một số gia đình để tiết kiệm không gian đã lấy ra một gian vệ sinh làm thành phòng ngủ. Điều này không chỉ trái với phong thủy mà còn không hợp với vệ sinh.
Theo quan niệm của phong thủy học, nhà vệ sinh là nơi không sạch sẽ, cần được đặt hướng dữ để trấn áp các sao dữ.
Phòng ngủ đặt gần nhà vệ sinh là tối kỵ huống gì là cải tạo chúng thành phòng ngủ. Nên chăng chỉ cải tạo gian vệ sinh thành nơi để đồ đạc thì có thể chấp nhận được. Những điều cần biết khi thiết kế nhà vệ sinh
Cũng giống như bất kỳ không gian sống khác trong nhà, nhà vệ sinh cũng cần được giữ gìn sạch sẽ, thoáng đãng. Do đó, cửa thông gió hoặc cửa sổ cần thường xuyên mở để thoáng khí, luôn đón không khí trong lành. Những điều cần biết khi thiết kế nhà vệ sinh